Thứ Hai, 8 tháng 6, 2015

Hosting Việt Nam Tại Sao Bạn Nên Dùng?

Bạn là một webmaster hay chủ doanh nghiệp mới đang cần thuê một hosting chất lượng tốt để xây dựng website. Nhưng đang lưỡng lự nên chọn Hosting Việt Nam hay nước ngoài?. 



Bài viết sẽ nêu một số ưu điểm của Hosting Việt Nam để bạn thấy được tại sao bạn nên chọn Hosting Việt Nam thay vì Hosting nước ngoài.

Tại sao bạn nên dùng Hosting Việt Nam? và Ưu điểm khi chọn một nhà cung cấp Hosting Việt Nam:
 
Dễ mua, dễ thanh toán:

Bạn có thể chọn lựa hình thức thanh toán thuận tiện với mình nhất: thanh toán trực tiếp, thanh toán bằng chuyển khoản ngân hàng, chuyển tiền qua bưu điện hoặc thông dụng nhất hiện nay là thanh toán qua thẻ ATM.
 
Tốc độ truy cập trong nước rất nhanh:

Nếu website bạn sắp triển khai nhắm đến đối tượng phục vụ ở Việt Nam thì không nên thuê một hosting nước ngoài làm gì. Ở Việt Nam thì sử dụng chung một hạ tầng, băng thông nội bộ và khoảng cách địa lý từ người dùng đến datacenter thấp.
 
Dễ yêu cầu hỗ trợ, không bất đồng ngôn ngữ:

Mọi sự hỗ trợ đều bằng chính tiếng mẹ đẻ của mình – tiếng Việt. Bạn có thể nhấc điện thoại để được hỗ trợ nhanh chóng nhất.
 
Quyền lợi của bạn được bảo vệ bởi luật pháp Việt Nam:

Một ưu điểm quan trọng mà dường như nhiều người đã quên mất nó. Khi bạn ký hợp đồng với một nhà cung cấp hosting Việt Nam thì mặc nhiên quyền lợi của bạn đã được bảo vệ bởi pháp luật Việt Nam. Điều này rất thuận tiện cho bạn khi xảy ra các tranh chấp liên quan đến tên miền, hosting, dữ liệu,… hoặc vi phạm hợp đồng.

Tìm Hiểu Về Lý Do Chọn VPS Thay Vì Shared Hosting

Khi tìm kiếm một máy chủ web mới, nhiều người không muốn phải chi tiêu rất nhiều tiền. Kết quả là, một số chủ sở hữu website đã chọn một máy chủ giá rẻ mà không đảm bảo được chất lượng. 



Dưới đây là lý do tại sao một chủ sở hữu website mới nên sử dụng một VPS và không phải là Shared Hosting
 
Với một VPS - Virtual Private Server( máy chủ ảo riêng), có thể thấy các trang của họ tải nhanh chóng và điều này sẽ làm cho khách hàng hài lòng. Với một Shared Hosting, một chủ sở hữu website phải chia sẽ hosting với hàng chục khách hàng khác. Có thể bây giờ, chủ sở hữu website sẽ không thấy các trang của mình tải chậm. Tuy nhiên, trong thời gian mà tất cả các trang khác cùng tải thì  website của bạn sẽ gặp vấn đề trên  và khách hàng những người quan trọng nhất trong quá trình kinh doanh sẽ không truy cập vào website của bạn nữa đó sẽ là một tổn thất vô cùng to lớn. Một cách đơn giản nhất, khi tìm cách để có thể load website nhanh chóng và gây ấn tượng với khách hàng thì một chủ doanh nghiệp nên đăng ký một gói VPS Hosting.
Bảo mật

Đối với Shared Hosting, khi lưu trữ với nhiều khách hàng thì lỗ hổng bảo mật sẽ có nguy cơ tăng cao hơn bởi vì họ đã chia sẻ cùng một không gian với những người khác. Ngoài ra, một số chủ sở hữu website sẽ vô tình bị dính vi-rút và nó sẽ lây lan đến chủ sở hữu website khác trên cùng một máy chủ. Nhưng đối với VPS, bạn sẽ không phải lo lắng về vấn đề này bởi vì các chủ sở hữu website sẽ sử dụng máy chủ ảo riêng biệt.
 
Với Shared Hosting, người ta sẽ không có nhiều lựa chọn trong cách thay đổi thiết lập của họ. Mặt khác, với VPS, ai có thể thay đổi cấu hình thông qua bảng điều khiển của họ. Điều này rất có lợi khi một công ty cần rất nhiều trong gói hosting của họ. Trong thực tế, bất kỳ doanh nghiệp tầm trung hoặc lớn nào nên sử dụng một VPS vì nó là gần như đảm bảo một chủ doanh nghiệp cũng sẽ cần một giải pháp cho nhu cầu của mình.
Hỗ trợ

Khi tìm kiếm sự ủng hộ, nhiều khách hàng sử dụng các gói hosting cơ bản sẽ không có được sự hỗ trợ mà họ cần. May mắn thay, với VPS hosting ai cũng được hưởng một chế độ tốt là dịch vụ khách hàng. Điều này sẽ làm cho mọi việc dễ dàng hơn nếu hosting của bạn xảy ra vấn đề đó và được giải quyết kịp thời nhất. Hãy nhớ rằng, nếu đã đi tìm kiếm một giải pháp toàn diện và nhiều hỗ trợ, thì VPS là một lựa chọn hợp lý.
 
Với Share Hosting, người ta sẽ gặp vấn đề độ tin cậy. Khi một website bị offline, thì khách hàng sẽ cảm thấy thất vọng và có thể sẽ mất website của mình mãi mãi. Nhưng với một VPS, có thể thấy website của bạn sẽ  online liên tục vì nó cung cấp bảo mật hơn và độ tin cậy hơn cho các chủ doanh nghiệp. Điều này là rất quan trọng bởi vì du khách sẽ mong đợi một website có thể online ở tất cả các thời gian; một chủ doanh nghiệp phải cố gắng để tránh những vấn đề nghiêm trọng này xảy ra trên 

Không nghi ngờ gì nữa, một chủ doanh nghiệp nhỏ nên đầu tư hoặc chi tiêu tiền của mình một cách khôn ngoan bằng cách đăng ký sử dụng VPS. Nó cung cấp cho chủ sở hữu website rất nhiều lựa chọn để thay đổi gói hosting của họ. Cuối cùng, tuy đây là đầu tư nhỏ nhưng nó sẽ giúp thúc đẩy một doanh nghiệp lên hàng đầu.

Tìm Hiểu Về Trạng Thái Hoạt Động Của Tên Miền . Com Và .Net

Trạng thái của tên miền phản ánh hoạt động hiện tại và các thao tác có thể tiến hành với tên miền đó. Dưới đây là 1 số trạng thái tên miền của tên miền .COM/.NET do Verisign quản lý:ACTIVE hoặc OK.

 

Đây là trạng thái thể hiện tên miền hoạt động bình thường sau khi đăng ký.

REGISTRAR-HOLD.


Tên miền đang bị tạm khóa bởi nhà quản lý dịch vụ tên miền. Phần lớn trong trường hợp này, bạn cần liên hệ với đơn vị cung cấp dịch vụ tên miền để biết thêm thông tin.

REGISTRY-HOLD.


Tên miền đang bị tạm khóa bởi nhà cung cấp dịch vụ tên miền (ở đây là đại lý bán tên miền cho bạn). Bạn cần liên hệ với đơn vị cung cấp dịch vụ.

REGISTRAR-LOCK.

Đơn vị quản lý tên miền thực hiện chức năng khóa tên miền (thường là theo yêu cầu của Đại lý tên miền). Bạn cần liên hệ với đơn vị cung cấp dịch vụ.

REGISTRY-LOCK.


Công ty/Đơn vị cung cấp dịch vụ tên miền (ở đây được hiểu là Đại lý tên miền trực tiếp bán cho bạn), đã khóa tên miền.

clientHold: Trạng thái tên miền hết hạn hoặc cần xác nhận chủ thể sở hữu tên miền qua email. Bạn cần kiểm tra lại email của mình xem có nhận được thư đề nghị xác nhận chủ thể và click vào liên kết trong email, hoặc liên hệ đơn vị cung cấp dịch vụ để biết thêm.

RedemptionPeriod: Tên miền đã hết hạn và có 30 ngày để chuộc lại (bạn sẽ mất thêm phí ~ 1,720,000đ) bởi chủ sở hữu trước khi tự do.PendingRestore: Tên miền đã được chủ nhân chuộc lại và đang ở tình trạng chờ kích hoạt trở lại.PendingDelete: Tên miền hết hạn 45 ngày trước và đang chờ nhà quản lý tên miền xóa trên hệ thống để trở lại trạng thái tự do đănký.clientTransferProhibited:Tên miền được chủ thể hoặc đơn vị cung cấp dịch vụ chủ động khóa để ngăn chặn việc chuyển sang nhà cung cấp khác.clientUpdateProhibited.Tên miền hiện ở trạng thái không thể cập nhật DNS hoặc thông tin chủ thể sở hữu.

Hướng Dẫn Cách Bảo Vệ Tên Miền

Tên miền quốc tế, với một số đặc tính của nó, có thể bị hack hoặc đánh cắp nếu chủ sở hữu không đảm bảo các yếu tố bảo mật của mình. Hãy lưu ý 1 số hướng dẫn dưới đây để chắc chắn thông tin quản lý tên miền cũng như thông tin khách hàng không bị đánh cắp.



 1. Bảo vệ thông tin quản lý tên miền:

Ngay khi bạn đăng ký và kích hoạt tên miền ở lần đầu tiên, HOSTVN thông thường sẽ gửi cho bạn email chứa tài khoản và mật khẩu đăng nhập để quản lý tên miền tại AnyCast DNS. Hãy lập tức thay đổi mật khẩu sau khi đăng nhập, và nhập mật khẩu có độ mạnh bảo mật nhất định.

2. Kiểm tra email gửi tới bạn trong 15 ngày đầu tiên:

Đối với tên miền quốc tế, kể từ ngày 01/01/2014, tổ chức quản lý tên miền ICANN có áp dụng chính sách xác thực chủ sở hữu tên miền quốc tế trong vòng 15 ngày đầu tiên đăng ký. Hãy theo dõi kỹ các email gửi đến để xác nhận, đồng thời phân biệt các email có nội dung tương tự để tránh click nhầm dẫn tới cung cấp thông tin tài khoản khách hàng hoặc thông tin quản lý tên miền cho hacker. Email được gửi đi từ hệ thống HOSTVN sẽ chỉ yêu cầu bạn xác thực bằng click vào 1 liên kết duy nhất trong email, không yêu cầu bạn cung cấp bất kỳ thông tin tài khoản nào khác.

3 Đảm Bảo email của bạn là an toàn:


Hãy đảm bảo email của bạn an toàn. Bằng mật khẩu, bằng câu hỏi bảo mật hoặc cung cấp số điện thoại để xác minh SMS trong trường hợp cần thiết.

4. Gia hạn tên miền đúng hạn:


Khi bạn nhận được một email thông báo gia hạn tên miền, hãy gia hạn tên miền của mình ngay lập tức. Thông thường tên miền của bạn được bảo lưu 30 ngày kể từ ngày hết hạn. Rất nhiều người chần chừ không gia hạn dẫn đến mất tên miền.  Bạn nên gia hạn tên miền nhiều năm để chắc chắn không bỏ quên nó.

5 Khóa tên miền:

Tên miền của bạn luôn được đặt ở chế độ KHÓA.Với chế độ này các yêu cầu chuyển tên miền sang nhà cung cấp khác (transfer domain) được ai khác thực hiện sẽ bị từ chối. Chức năng này hầu như có sẵn đối với các tên miền quốc tế, vậy nên hãy yêu cầu nhân viên hỗ trợ bật chức năng này nếu bạn không chắc chắn nhé.

Hướng Dẫn Chuyển Tên Miền Quốc Tế Sang Nhà Cung Cấp Khác

Tên miền là một danh từ dịch theo kiểu nghĩa của từng từ một (Word by Word) từ tiếng anh (Domain Name). Thực chất tên miền là sự nhận dạng vị trí của một máy tính trên mạng Internet, nói cách khác tên miền là tên của các mạng lưới, tên của các máy chủ trên mạng Internet. 



Hướng dẫn chuyển tên miền quốc tế sang nhà cung cấp khác:

BƯỚC 1: Kiểm tra thông tin WHOIS tên miền. Để đảm bảo tên miền chuyển đi thành công, quý khách vui lòng kiểm tra thật kỹ thông tin ngày hết hạn (Expiry Date) của tên miền (tối thiểu 8 ngày) + Email chủ thể (đảm bảo nhận được email để nhận xác thực chuyển tên miền).

BƯỚC 2: Gửi ticket hỗ trợ cho Phòng Kinh doanh và cung cấp CMTND (2 mặt, scan) kèm theo ticket và chia sẻ lý do muốn chuyển đi.

BƯỚC 3: Nhân viên hỗ trợ cung cấp cho quý khách mã Authorization Key (mã bảo mật xác nhận chủ thể tên miền) và hỗ trợ mở khóa tên miền trên hệ thống. Quý khách vui lòng cung cấp mã này cho nhà cung cấp dịch vụ mới.

BƯỚC 4: Sau khi hoàn thành các thủ tục trên quý khách vui lòng liên hệ lại với nhà quản lý mới để được hỗ trợ các bước tiếp theo.


Thuê Máy Chủ Cấu Hình Chuẩn Tốc Độ Cao

Hệ thống máy chủ được tích hợp hệ thống sử dụng Mainboard X9SCL chạy trên nền chipset C202 mới nhất của Intel phát triển cho dòng sản phẩm 1 way (Socket đơn). 



Sử dụng chip vi xử lí Intel Xeon Quad Core E3-1220v2 tốc độ xung nhịp 3.1Ghz, bộ nhớ đệm 8MB, công nghệ Turbo có thể đưa xung nhịp lên 3,5Ghz khi phát sinh các yêu cầu đòi hỏi khả năng xử lý cao nên việc thực hiện các phép tính điện toán số liệu, hình ảnh là điều khá đơn giản.Với CPU dòng Xeon được thiết kế chuyên dụng cho chiếc máy chủ, mỗi core luôn ở trạng thái sẵn sàng hỗ trợ cho nhau luôn bảo đảm được từng bit dữ liệu được xuất và phân bổ đến từng Client trong cùng hệ thống một cách nhanh nhất, điều này khó tìm thấy ở các CPU dòng Core i5 hoặc Core i7.

Hệ thống máy chủ được trang bị 8GB RAM có 4 x Slot RAM ECC, thế hệ bộ nhớ chuyên dụng cho máy chủ cao cấp có khả năng nhận, thực thi lệnh một cách thông minh tự khắc phục lỗi nếu xảy ra, tùy vào lượng thông tin cần xử lí tại một thời điểm, hệ thống bộ nhớ có thể nâng cấp từ thấp đến cao tùy ý từ mức 8GB RAM lên đến 32GB tùy theo số Client trên cùng hệ thống mạng.

Ngoài bộ nhớ có thể nâng cấp mức khủng nêu trên, điểm thuận lợi là khả năng mở rộng dữ liệu lên đến hàng chục Terabyte dữ liệu dễ dàng lưu chứa tài nguyên phục vụ cho hệ thống từng client bởi 6 port Sata trên hệ thống được tích hợp sẵn.Máy chủ Server Game được trang bị sẵn 120GB ổ cứng thể rắn(SSD) cho hệ điều hành, rất an toàn và hữu ích cho việc triển khai một hệ thống máy chủ cho tất cả các Client trên một SSDIntel SSD tốc độ đọc ghi nhanh gấp nhiều lần so với HDD nên khả năng cập nhật, truy xuất dữ liệu đến từng Client khá nhạy.

CPU E3-1220v2 Quad Core tốc độ 3.1Ghz, Chipset C202, RAM 8GB, SSD 120GB, Dual Network Gigabit tất cả trên cùng một hệ thống máy chủ chi phí đầu tư chỉ 16,2 triệu một khoản đầu tư hợp thời. Có nhiều ưu điểm như trên có thể nói Server Game do chúng tôi cung cấp là chìa khóa cho ứng dụng phòng Game ngày nay và là “lính bắn tỉa” hạ gục các khoản chi phí không cần thiết mang về “chiến tích” lợi nhuận cho nhà đầu tư.

Với gói dịch vụ này khi máy chủ gặp sự cố hỏng hóc kỹ thuật phần cứng chỉ cần liên lạc với công ty. Sau khi khách hàng cung cấp đầy đủ thông tin như tên, mã sản phẩm, ngày mua… cho bộ phận tiếp nhận, trong vòng 8 giờ đồng hồ, kỹ sư sẽ đến tận nơi đặt máy chủ của khách hàng để tiếp nhận thiết bị và làm các thủ tục cần thiết.

Bỏ Ra Một Vốn Thu Bốn Lời Từ Việc Kinh Doanh Tên Miền

Thị trường tên miền nở rộ đó là một xu hướng tất yếu khi mà bán hàng online đang phát triển một cách chóng mặt. Nhu cầu về tên miền là rất lớn. Những người nhìn xa trông rộng họ đã bắt đầu gom góp tên miền từ vài năm nay. Những người mới nhận thức được cũng đã bắt đầu lao vào thị trường này.



Nếu bạn ghé qua những sàn tên miền, shop tên miền… một điều rõ ràng mà bạn thấy đó là hàng ngàn tên miền đang được rao bán hết sức nhộn nhịp, thuộc hàng chục lĩnh vực khác nhau như thời trang, y tế, sức khỏe, nhà đất, du lịch…

Kinh doanh tên miền 1 vốn 4 lời:

Trong số này, rất nhiều tên miền được rao bán với giá cao ngất ngưởng – hàng trăm nghìn đô Kinh
Hầu hết bán tên miền đắt giá là những tên miền gắn liền với các ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh hay tên miền thương hiệu của các doanh nghiệp, tập đoàn…

Thời gian gần đây cũng xuất hiện nhiều domainer đầu tư vào những tên miền thuộc các lĩnh vực mới trong đời sống, đi vào những thị trường ngách nhỏ, tạo thêm những sôi động cho thị trường tên miền.
Ngoài ra, có thể thấy hàng loạt sàn giao dịch tên miền mọc lên, cho thấy việc kinh doanh tên miền tại Việt Nam đang nở rộ. Từ những sàn giao dịch này, xuất hiện thêm một nghề là môi giới mua bán tên miền. Tại những sàn giao dịch đó, các cá nhân, tổ chức trong vai trò môi giới trung gian sẽ đứng ra giúp người cần mua, cần bán tên miền.

Nhiều ý kiến cho rằng việc kinh doanh tên miền rất dễ dàng nhưng không hoàn toàn đơn giản như vậy. Nếu một domainer sở hữu quá nhiều tên miền mà không kịp phát triển chúng để sinh ra lợi nhuận thì việc tốn tiền gia hạn chúng sẽ trở thành gánh nặng.Domainer là một người đầu tư tên miền và kiếm tiền từ tên miền liên quan đến internet. Để đầu tư, phải hiểu nguyên tắc cơ bản của việc lựa chọn và mua tên miền giá rẻ, chiến lược quảng bá, phương cách bán và chuyển nhượng.

Những tên miền lựa chọn để kinh doanh nên đạt các tiêu chí tối thiểu: dễ nhớ, dễ gõ, ngắn, độc đáo, có đuôi phổ biến, dễ liên tưởng, có ý nghĩa chung liên quan đến sản phẩm và dịch vụ kinh doanh, liên quan đến những từ khóa đang “hot” trên internet…Ngoài ra, cũng cần chọn kinh doanh tên miền có thể phát triển thành thương hiệu số, có khả năng sinh lời từ những chương trình quảng cáo và tên miền có ý nghĩa tốt đẹp.Cần rất hạn chế đầu tư các tên miền liên quan đến các thương hiệu nổi tiếng, đã được bảo hộ trên thế giới.Mỗi domainer nên xây dựng cho mình chiến lược kinh doanh rõ ràng, hướng đi cụ thể để đạt được thành công lớn.

Cloud Server Làm Thế Nđể Kiểm Tra Tốc Độ

Trên thế giới, các nhà cung cấp Hosting (HP – Hosting Provider) đã đưa vào sử dụng ổ SSD cho dịch vụ Cloud Server như DigitalOcean, RamNode, ServerMania, UGVPS nhưng ở Việt Nam thì rất ít nhà cung cấp Cloud Server sử dụng SSD vì nhiều lý do như giá thành cao, dung lượng thấp. 



Kiểm tra tốc độ:

Sau đây, tôi sẽ cho bạn biết cách kiểm tra để biết hiệu suất I/O và tập trung so sánh yếu tố này của Cloud Server từ một vài nhà cung cấp uy tín trên thị trường với hy vọng có thể giúp bạn tìm ra nhà cung cấp Cloud Server phù hợp với nhu cầu của bạn nhất. Để khách quan và công bằng hơn, tôi sẽ thực hiện kiểm tra hiệu suất I/O của riêng Cloud Server có sử dụng SSD và hoạt động trên hệ điều hành Linux.

Sử dụng lệnh sau để kiểm tra:

dd if=/dev/zero of=test bs=64k count=16k conv=fdatasync

Tiêu chí đánh giá tốc độ I/O của Cloud Server như thế nào gọi là nhanh hay chậm? Theo quan điểm cá nhân tôi, bất cứ tốc độ I/O của máy chủ nào trên 50MB/s được xem là chấp nhận được. Nhưng nếu bạn có một Cloud Server sử dụng SSD sở hữu những công nghệ đã nói ở trên và thực hiện theo cách kiểm tra này mà cho ra kết quả dưới 100MB/s là điều không thể chấp nhận.

Tuy nhiên, cũng có một số ít HP như DIGISTAR (một nhà cung cấp tiên phong triển khai dịch vụ điện toán đám mây IAAS tại Việt Nam) có sử dụng SSD với công nghệ Cloud Storage (hoạt động lưu trữ theo cụm và phân bổ I/O đều trên các máy chủ thay vì tập trung qua hệ thống SAN) cho Cloud Server.

Đồng thời, DIGISTAR cũng cung cấp giải pháp lưu trữ tiên tiến trung gian giữa SSD và HDD được gọi là Cached-SSD. Đó là một sự kết hợp của HDD và SSD, tất cả dữ liệu thường xuyên truy cập (thường hay sử dụng) sẽ được lưu trữ trong ổ cứng SSD trong khi hầu hết các dữ liệu ít truy cập sẽ được lưu trữ trong ổ cứng HDD. Điều này cho phép Cloud Server tăng tốc độ truy xuất I/O lên gấp nhiều lần nhưng đồng thời thừa hưởng khả năng lưu trữ dung lượng lớn của HDD.

Tên Miền Lựa Chọn Thế Nào Là Đẹp

Lựa chọn tên miền thế nào là hợp lý và tốt nhất cho SEO? Hãy cùng tham khảo 6 lưu ý lựa chọn tên miền trong bài viết dưới đây.Tên miền là 1 trong hơn 200 yếu tố Google dùng để căn cứ để xếp hạng cho trang web. 



Dưới đây tiêu chí lựa chọn tên miền hiệu quả cho SEO mà các SEOer cần phải lưu ý.

1. Tên miền ngắn gọn và dễ nhớ:

Tên miền ngắn gọn giúp dễ đọc, dễ viết và dễ nhớ và thuận tiện khi thiết kế logo hoặc bộ nhận diện thương hiệu cho website.

2. Tên miền chứa từ khóa cần SEO:

Tên miền chứa từ khóa là 1 trong 200 tiêu chí để google xếp hạng trang web. Ngoài ra tên miền chứa từ khóa cần Seo rất dễ nhớ, giúp cho khách hàng có thể nắm bắt được ngay nội dung trang web truy cập nói về điều gì.Ví dụ bạn đang Seo các từ khóa liên quan đến lĩnh vực đào tạo kế toán thì tên miền lựa chọn “hocketoan.com”.

3. Tên miền chứa thương hiệu công ty:

Các công ty, tập đoàn lớn hay lựa chọn các tiên miền chính là tên công ty giúp dễ dàng quảng bá được thương hiệu, hình ảnh của doanh nghiệp trên internet.Lựa chọn tên miền như thế nào là tốt nhất?

4. Tên miền khó viết sai:
Các tên miền quá dài đặc biệt là các tên miền tiếng anh rất dễ bị khách hàng viết sai.

5. Tên miền không chứa ký tự đặc biệt:

Việc đăng ký tên miền có chứa các ký tự đặc biệt như dấu gạch ngang “-” hoặc dấu “+” sẽ khiến cho tên miền dài hơn đồng thời làm giảm mức độ chuyên nghiệp của tên miền. Hãy thử hình dung nhân viên tư vấn gọi điện cho khách hàng mời tham dự 1 khóa học seo chuyên nghiệp: “Quý khách vui lòng truy cập vào website dao-tao-seo.com để biết thêm thông tin chi tiết và lịch khai giảng khóa học”. Thật thiếu chuyên nghiệp đúng ko nào?

6. Lựa chọn tên miền dựa trên khách hàng mục tiêu:

Nếu đối tượng khách hàng mà bạn nhắm đến là toàn cầu thì nên lựa chọn các tên miền quốc tế như .com, .net, .org. Hoặc nếu đối tượng khách hàng của bạn chỉ nhắm đến trong 1 địa phương nào đó thì có thể lựa chọn tên miền liên quan đến địa phương đang kinh doanh.

Tại Sao Chọn VPS Thay Vì Shared Hosting

Khi tìm kiếm một máy chủ web mới, nhiều người không muốn phải chi tiêu rất nhiều tiền. Kết quả là, một số chủ sở hữu website đã chọn một máy chủ giá rẻ mà không đảm bảo được chất lượng. 



Dưới đây là lý do tại sao một chủ sở hữu website mới nên sử dụng một VPS và không phải là Shared Hosting

Với một VPS - Virtual Private Server( máy chủ ảo riêng), có thể thấy các trang của họ tải nhanh chóng và điều này sẽ làm cho khách hàng hài lòng. Với một Shared Hosting, một chủ sở hữu website phải chia sẽ hosting với hàng chục khách hàng khác. Có thể bây giờ, chủ sở hữu website sẽ không thấy các trang của mình tải chậm. Tuy nhiên, trong thời gian mà tất cả các trang khác cùng tải thì  website của bạn sẽ gặp vấn đề trên  và khách hàng những người quan trọng nhất trong quá trình kinh doanh sẽ không truy cập vào website của bạn nữa đó sẽ là một tổn thất vô cùng to lớn. Một cách đơn giản nhất, khi tìm cách để có thể load website nhanh chóng và gây ấn tượng với khách hàng thì một chủ doanh nghiệp nên đăng ký một gói VPS Hosting.
Bảo mật

Đối với Shared Hosting, khi lưu trữ với nhiều khách hàng thì lỗ hổng bảo mật sẽ có nguy cơ tăng cao hơn bởi vì họ đã chia sẻ cùng một không gian với những người khác. Ngoài ra, một số chủ sở hữu website sẽ vô tình bị dính vi-rút và nó sẽ lây lan đến chủ sở hữu website khác trên cùng một máy chủ. Nhưng đối với VPS, bạn sẽ không phải lo lắng về vấn đề này bởi vì các chủ sở hữu website sẽ sử dụng máy chủ ảo riêng biệt.
Cấu hình

Với Shared Hosting, người ta sẽ không có nhiều lựa chọn trong cách thay đổi thiết lập của họ. Mặt khác, với VPS, ai có thể thay đổi cấu hình thông qua bảng điều khiển của họ. Điều này rất có lợi khi một công ty cần rất nhiều trong gói hosting của họ. Trong thực tế, bất kỳ doanh nghiệp tầm trung hoặc lớn nào nên sử dụng một VPS vì nó là gần như đảm bảo một chủ doanh nghiệp cũng sẽ cần một giải pháp cho nhu cầu của mình.
Hỗ trợ

Khi tìm kiếm sự ủng hộ, nhiều khách hàng sử dụng các gói hosting cơ bản sẽ không có được sự hỗ trợ mà họ cần. May mắn thay, với VPS hosting ai cũng được hưởng một chế độ tốt là dịch vụ khách hàng. Điều này sẽ làm cho mọi việc dễ dàng hơn nếu hosting của bạn xảy ra vấn đề đó và được giải quyết kịp thời nhất. Hãy nhớ rằng, nếu đã đi tìm kiếm một giải pháp toàn diện và nhiều hỗ trợ, thì VPS là một lựa chọn hợp lý.
Độ tin cậy

Với Share Hosting, người ta sẽ gặp vấn đề độ tin cậy. Khi một website bị offline, thì khách hàng sẽ cảm thấy thất vọng và có thể sẽ mất website của mình mãi mãi. Nhưng với một VPS, có thể thấy website của bạn sẽ  online liên tục vì nó cung cấp bảo mật hơn và độ tin cậy hơn cho các chủ doanh nghiệp. Điều này là rất quan trọng bởi vì du khách sẽ mong đợi một website có thể online ở tất cả các thời gian; một chủ doanh nghiệp phải cố gắng để tránh những vấn đề nghiêm trọng này xảy ra trên website của mình.

Không nghi ngờ gì nữa, một chủ doanh nghiệp nhỏ nên đầu tư hoặc chi tiêu tiền của mình một cách khôn ngoan bằng cách đăng ký sử dụng VPS. Nó cung cấp cho chủ sở hữu website rất nhiều lựa chọn để thay đổi gói hosting của họ. Cuối cùng, tuy đây là đầu tư nhỏ nhưng nó sẽ giúp thúc đẩy một doanh nghiệp lên hàng đầu.